Pages

Ads 468x60px

Thứ Ba, 31 tháng 3, 2015

Giáo Trình Bệnh Tiêu Hóa Gan Mật-Trĩ

Tên sách: BỆNH TIÊU HOÁ GAN MẬT - TRĨ 
Tác giả: Câu lạc bộ y học và cuộc sống
Nhà xuất bản: Câu lạc bộ y học và cuộc sống.  Năm xuất bản: 2006.   Phân loại:Sách.  Ngôn ngữ: Tiếng Việt.
Số trang: 87.  Độ dày: 19cm.
Tải Sách : http://adf.ly/1QY78M
Tóm tắt:
Bệnh loét dạ dày - tá tràng- I. Đặt vấn đề- II. Nguyên nhân và sinh bệnh học của loét dạ dày - tá tràng- III. Triệu chứng của bệnh loét dạ dày - tá tràng- IV. Các biến chứng của bệnh loét dạ dày - tá tràng- V. Chuẩn đoán loét dạ dày - tá tràng- VI. Điều trị loét dạ dày - tá tràng- VII. Kết luận- Viêm loét dạ dày - tá tràng nguyên nhân, điều trị và phòng ngừa- Ung thư gan nguyên phát- Viêm gan siêu vi- Viêm đại tràng mạn- Bệnh sỏi mật- Viêm đại tràng mạn tính điều trị bằng đông y- Hội chứng đại tràng kích thích- Bệnh trĩ.....
Xem thêm giáo trình Cấp Cứu Nội Khoa Alain Larcan
Bệnh tiêu hóa gan mật-trĩ

Download giáo trình bệnh tiêu hóa Gan mật-trĩ
Bệnh tiêu hóa Gan mật-trĩ Trần Ngọc Ân
Bệnh tiêu hóa Gan Mật-Trĩ Nhà xuất bản y học
Bệnh tiêu hóa Gan Mật PDF

Bệnh Thấp Khớp-GS.TS Trần Ngọc Ân

Bệnh Thấp Khớp-GS.TS Trần Ngọc Ân
Bệnh Thấp Khớp được biên soạn bởi Giáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Ân, Chuyên gia đầu nghành về Khớp học Tại Việt Nam, nguyên chủ nhiệm khoa khớp Trường đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai .

Sách bao quát các kiến thức về bệnh sinh, chẩn đoán và điều trị các bệnh lý về khớp thường gặp trong thực hành lâm sàng, với văn phong rõ ràng súc tích, trình bày nhất quán, đây là cuốn sách tham khảo hữu ích để chẩn đoán và điều trị các bệnh lý cơ xương khớp cho các bác sĩ lâm sàng.

Sách gồm 2 phần riêng biệt, Phần 1 trình bày các bệnh Xương, Phần 2 trình bày các bệnh về Khớp.
Download : http://adf.ly/1ROQYw



PHẦN MỘT: BỆNH XƯƠNG

Chương 1: Đại cương

Chương 2: Bệnh xương do chuyển hóa

Chương 3: Các khối u và loạn sản xương

PHẦN HAI: BỆNH KHỚP

Chương 1: Đại cương

Chương 2: Các bệnh viêm khớp do thấp

Chương 3: Viêm khớp nhiễm khuẩn

Chương 4: Bệnh khớp không do viêm (Thoái hóa khớp, hư khớp)

Chương 5: Các bệnh khớp triệu chứng

Chương 6: Thấp ngoài khớp

Chương 7: Các phương pháp điều trị nội khoa

THÔNG TIN

Bệnh Thấp Khớp 7e

Tái bản lần thứ 7 có sửa chữa và bổ sung

Tác giả : GS.TS. Trần Ngọc Ân

Nguyên Trưởng khoa Thấp khớp BV Bạch Mai

Xem thêm : Tài liệu y học khác tại http://www.noitiethoc.com/

Bệnh Cao Huyết Áp (Tủ Sách Bệnh Và Cách Chữa Trị)

Bệnh Cao Huyết Áp (Tủ Sách Bệnh Và Cách Chữa Trị)
WANG SUNG QING(Tác giả),PHAN HÀ SƠN(Biên dịch)
Thể loại: Y học - Sức khỏe
ISBN: 128075
Xuất bản: 3/2005

Cuốn sách này gồm những nội dung chính sau:
Nhận thức chung về bệnh
Tín hiệu bệnh
Nhận biết về bệnh
Chẩn đoán bệnh
Phương pháp trị liệu và chỉ dẫn của bác sĩ
Những sai lầm trong trị bệnh
Triệu chứng và những biến chứng của bệnh
Thực đơn điều dưỡng trong gia đình
Hướng dẫn chữa bệnh
Trắc nghiệm - tri thức về sức khỏe
Trắc nghiệm phòng trị các bệnh thường gặp (bệnh tai biến mạch máu não)
Dowload : http://www.mediafire.com/view/qb4glchjlv5s4u4/Benh-cao-huyet-ap-wang-sung-qing.pdf
Xem thêm : Bài giảng sức khỏe và môi trường

TỦ SÁCH BỆNH VÀ CÁCH CHỮA TRỊ : BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY

Tên sách: TỦ SÁCH BỆNH VÀ CÁCH CHỮA TRỊ : BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY 
Tác giả: Phan Hà Sơn dịch
Nhà xuất bản: Y học.  Năm xuất bản: 2004.   Phân loại:Sách.  Ngôn ngữ: Tiếng Việt.
Số trang: 104.  Độ dày: 21cm.
Tóm tắt:
Dowload : http://www.mediafire.com/view/p7b7znqqei3sond/benh_viem_loet_da_day.pdf


Giáo Trình Bệnh Truyền Nhiễm

Bệnh Truyền Nhiễm-ĐH Y Huế
Xuất Bản 2008
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1. ĐẠI CƯƠNG
1. Đại cương bệnh nhiễm trùng - truyền nhiễm..........................................................................1
2. Nguyên tắc xử dụng KS trong bệnh nhiễm khuẩn..................................................................9
3. Nhiễm khuẩn - sốc nhiễm khuẩn...........................................................................................14
4. Sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân..........................................................................................24
5. Hội chứng vàng da trong các bệnh nhiễm trùng...................................................................29
6. Hội chứng sốt phát ban nhiễm trùng.....................................................................................34
7. Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn............................................................................................39
Chƣơng 2. CÁC BỆNH DO NHIỄM KHUẨN
8. Bệnh viêm màng não mủ.....................................................................................................43
9. Bệnh lỵ trực khuẩn...............................................................................................................51
10. Bệnh dịch tả........................................................................................................................60
11. Bệnh thương hàn.................................................................................................................68
12. Bệnh sốt mò.......................................................................................................................76
13. Bệnh nhiễm não mô cầu......................................................................................................83
14. Bệnh nhiễm tụ cầu...............................................................................................................88
15. Bệnh uốn ván......................................................................................................................92
16. Bệnh dịch hạch....................................................................................................................97
17. Bệnh nhiễm leptospira ....................................................................................................101
Chƣơng 3. CÁC BỆNH DO NHIỄM VIRUS
18. Nhiễm HIV/AIDS.............................................................................................................105
19. Bệnh viêm gan virus........................................................................................................115
20. Bệnh nhiễm do virus dengue............................................................................................125
21. Bệnh cúm (gồm H5N1) và SARS.....................................................................................134
22. Bệnh rubella......................................................................................................................143
23. Bệnh viêm não Nhật Bản.................................................................................................148
24. Bệnh dại............................................................................................................................152
25. Bệnh thuỷ đậu..................................................................................................................157
26. Bệnh quai bị......................................................................................................................161
Chƣơng 4. CÁC BỆNH DO NHIỄM KÝ SINH TRÙNG
27. Bệnh sốt rét thường...........................................................................................................165
28. Bệnh sốt rét ác tính............................................................................................................174
29. Bệnh lỵ Amíp....................................................................................................................181
Tài liệu tham khảo................................................................................................................182
190
Xem thêm giáo trình Bệnh lý học nội khoa Đại học y Huế

Bệnh truyền nhiễm

Bệnh Lý Học Nội Khoa-Y Huế

Bệnh Lý Học Nội Khoa 
Trường Đại Học Y Huế
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện chủ trương của Đại học Huế, được sự nhất trí của Ban Giám Hiệu Trường đại 
học Y khoa Huế, Bộ Môn Nội tiến hành phổ biến giáo trình điện tử Y khoa lần đầu tiên. Đây là 
một phương tiện thông tin phổ biến nhất và thích hợp cho các đối tượng sinh viên, học viên ở 
khắp mọi nơi có thể tham khảo các bài giảng nội khoa. Đây các bài giảng được chọn lọc, tập 
trung vào một số nội dung cơ  bản nhất. Một số hình ảnh và sơ  đồ của bài giảng do đó sẽ không 
được đưa vào. Quí độc giả có thể liên hệ tham khảo các phần chi tiết ở tập giáo trình hoàn chỉnh 
của Bộ Môn Nội hoặc với các trưởng phân môn liên hệ.
Bệnh lý học Nội Khoa


Bào Chế Và Sinh Dược Học Tập 2

Bào Chế Và Sinh Dược Học Tập 2 - Pgs. Ts. Lê Quan Nghiệm, 445 Trang

Chương 6. Hỗn dịch - Nhũ tương
Bài 1. Hệ phân tán dị thể lỏng
Bài 2. Nhũ - tương (Emulsiones)
Bài 3. Hỗn dịch (Suspensiones)
Bài 4. Phân loại chất nhũ hóa
Chương 7. Thuốc mỡ
Bài 1. Đại cương về thuốc mỡ
Bài 2. Tá dược thuốc mỡ
Bài 3. Kỹ thuật điều chế thuốc mỡ
Chương 8. Thuốc đặt (Suppositoria)
Chương 9. Thuốc bột và thuốc cốm
Bài 1. Kỹ thuật nghiền tán chất rắn
Bài 2. Thuốc bột (Pulveres)
Bài 3. Thuốc cốm (Granulae)
Chương 10. Thuốc viên
Bài 1. Viên nén
Bài 2. Viên bao (Coated tablets)
Bài 3. Viên tròn (Pilulae)
Chương 11. Thuốc viên nang và vi nang
Bài 1. Viên nang (nang thuốc)
Bài 2. Vi nang
Chương 12. Thuốc khí dung
Chương 13. Các dạng thuốc đặc biệt - Các hệ thống trị liệu
Chương 14. Tương kỵ trong bào chế
Download  : http://adf.ly/1RPPTq



Thứ Hai, 30 tháng 3, 2015

Bài giảng Y Học Cổ Truyền Tập 1

Bài giảng YHCT được sử dụng làm giáo trình giảng dạy tại Khoa YHCT - Trường Đại học Y HN. Mục đích đào tạo các bác sĩ chuyên khoa YHCT công tác tại các bệnh viện YHCT, khoa YHCT các bệnh viện đa khoa. Học viên nắm được hệ thống nền y học cổ truyền về các môn lý luận cơ bản, châm cứu học, thuốc, các bài thuốc,... kế thừa các kinh nghiệm tốt, khám và chữa các bệnh thuộc các khoa lâm sàng.
Bài giảng Y Học Cổ Truyền Tập 1
Bài giảng y học cổ truyền tập 1

Bài Giảng Sinh Lý Bệnh -Cao Đẳng Y Tế Quảng Nam

Bài Giảng Sinh Lý Bệnh -Cao Đẳng Y Tế Quảng Nam
Giáo trình “ Sinh lý học” dành cho đối tượng Cao đẳng y tế  đã và đang theo 
học tại trường Cao Đẳng Y tế Quảng Nam được các bác sỹ khoa Nội biên soạn 
dựa trên chương trình khung cho giáo dục cao đẳng  chuyên nghiệp nhóm ngành 
khoa học sức khỏe do Bộ Y tế ban hành.
Các bác sỹ của khoa Nội đã tham khảo nhiều tài liệu để viết các bài giảng phù 
hợp  với  đối  tượng học  sinh  và  thời  lượng  cho  phép  của  khung  chương  trình. 
Trong thời gian 3 -  5, chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật kiến thức mới và đồng thời 
trong quá trình giảng dạy, các sai sót cũng sẽ được khoa chú ý chỉnh sửa. C húng 
tôi khuyến khích các em sinh viên tham khảo thêm nhiều những giáo trình, sách 
giáo khoa, sách tham khảo khác cùng chủ đề để bổ sung thêm những kiến thức 
còn chưa đủ trong giáo trình này.
Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng do kiến thức và thời gian còn hạn chế, chắc 
chắn giáo trình còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của các 
đồng nghiệp và các em sinh viên để những lần in sau được hoàn chỉnh hơn.
Khoa  Nội  xin  cảm  ơn  sự  động  viên,  giúp  đỡ  nhiều  từ  Ban  giám  hiệu  nhà 
trường, phòng Đào tạo để chúng tôi có thể hoàn thành kịp tập tài liệu này đưa 
vào giảng dạy
Dowload 

Bài Giảng Quản Lý Y Tế

Bài Giảng Quản Lý Y Tế
Mô tả: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BỘ MÔN QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ BÀI GIẢNG QUẢN LÝ Y TẾ (Tài liệu giảng dạy cho Cử nhân Y tế công cộng) Hà Nội - 2010. 
Khái niệm về lập kế hoạch Lập kế hoạch là một trong các chức năng cơ bản của quản lý, nhằm định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà quản lý cần đạt được. Kế hoạch là một bản trình bày cụ thể về các hoạt động, nguồn lực và mốc thời gian cần thiết để đạt được mục tiêu. Lập kế hoạch là việc xác định các mục tiêu và tìm ra cách thức để đạt được những mục tiêu đó. Vậy mục tiêu là gì? Mục tiêu là tình trạng tương lai mà một cơ quan/tổ chức mong đạt được. Như vậy, mục tiêu là điểm đến của tương lai còn kế hoạch là phương tiện hiện tại để đi đến điểm đến đó. Các hoạt động đề ra trong bản kế hoạch cần phải xắp xếp theo một cách thức, trình tự, nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Lập kế hoạch là một hoạt động rất thường xuyên trong cuộc sống và trong công việc nhằm vạch ra kế hoạch hoạt động cho chính mình và cho những đối tượng mà mình quản lý. Lập kế hoạch còn là quá trình tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi sau: - Mục tiêu cần đạt là gì? - Nên làm cái gì, làm như thế nào thì có thể đạt được mục tiêu một cách thuận lợi nhất? - Làm khi nào là tốt nhất? - Cần có những điều kiện gì? Những yếu tố nào? Bao nhiêu? - Ai làm? - Làm ở đâu? Như vậy: “Lập kế hoạch là quá trình tìm ra các bước đi tối ưu nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra dựa trên cơ sở tính toán một cách đầy đủ và khoa học về các điều kiện, các phương tiện, các nguồn lực hiện có hoặc sẽ có trong tương lai”. 2. Các loại kế hoạch 2.1. Theo thời gian - Kế hoạch dài hạn: thường được xây dựng cho 10-15 năm - Kế hoạch trung hạn: thường là 3-7 năm, phổ biến là 5 năm 5 - Kế hoạch ngắn hạn: dưới 3 năm, thường là 1 năm Việc phân chia kế hoạch thời gian cụ thể như trên chỉ là ví dụ và mang tính tương đối. Tùy cấp độ hay đơn vị xây dựng kế hoạch sẽ có phân loại riêng về khoảng thời gian cho từng loại kế hoạch dại hạn, trung hạn và ngắn hạn 2.2. Theo cấp độ - Kế hoạch vĩ mô: đó là kế hoạch hoạch định cho thời kỳ dài, mang tính chiến lược và tập trung cao, do các nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao xây dựng. Ví dụ: kế hoạch phát triển nhân lực y tế đến năm 2010. - Kế hoạch vi mô: là kế hoạch mang tính chiến thuật, dùng để triển khai kế hoạch vĩ mô, chiến lược, giải pháp của các cấp lãnh đạo và thường do các nhà quản lý điều hành của đơn vị, tổ chức xây dựng. Ví dụ: kế hoạch đào tạo cán bộ tại trung tâm y tế dự phòng huyện A. 2.3. Theo phạm vi - Kế hoạch tổng thể: là kế hoạch xây dựng cho quy mô lớn, phạm vi vấn đề rộng, thường mang tính chiến lược. Ví dụ: Kế hoạch phát triển mạng lưới y tế cơ sở đến năm 2010 - Kế hoạch bộ phận: là kế hoạch xây dựng cho quy mô nhỏ và những lĩnh vực cụ thể. Ví dụ: Kế hoạch phát triển cộng tác viên phòng chống HIV/AIDS tại trạm y tế xã. 2.4. Theo tính chất của kế hoạch Một trong các tiêu chí của lập kế hoạch tốt là sự linh hoạt và đáp ứng được sự thay đổi xung quanh. Có một số cách tiếp cận trong lập kế hoạch như sau: 2.4.1. Lập kế hoạch theo vấn đề/Quản lý dựa trên mục tiêu (management by objectives) Lập kế hoạch theo vấn đề được thực hiện theo bốn bước của sơ đồ dưới đây: Mục tiêu chiến lược tổ chức Mục tiêu của từng bộ phận Mục tiêu của từng cá nhân Kế hoạch Hành động Xem xét tiến độ Điều chỉnh kế hoạch Đánh giá việc thực hiện chung Bước 1. Xác định mục tiêu Bước 2. Xây dựng kế hoạch hành động Bước 3. Xem xét tiến độ Bước 4. Đánh giá việc thực hiện Mô hình quá trình quản lý dựa trên mục tiêu (Richard Daft và Dorothy Marcic) 6 2.4.2. Kế hoạch một lần (single-use plans) Kế hoạch 1 lần được xây dựng để đạt được những mục tiêu mà dường như là chỉ xuất hiện một lần. Kế hoạch có thể là kế hoạch cho chương trình hoặc cho dự án. Kế hoạch chương trình nhằm nhằm đạt mục tiêu của tổ chức chỉ một lần, có thể cần vài năm để hoàn thành và có phạm vi lớn. Kế hoạch dự án cũng là các kế hoạch cũng nhằm đạt mục tiêu 1 lần, có phạm vi hẹp hơn, thời gian ngắn hơn chương trình. Chương trình có thể liên quan đến một vài dự án và dự án thường là một phần của một chương trình lớn hơn. Ví dụ trong chương trình phòng chống suy dinh dưỡng (SDD) có thể, có dự án Biên soạn giáo trình Phục hồi dinh dưỡng cho trẻ em SDD. 2.4.3. Kế hoạch thường xuyên (standing plans) Các kế hoạch được sử dụng để thực hiện những nhiệm vụ thường xuyên trong tổ chức. Kế hoạch thường xuyên bao gồm • Các chính sách/qui chế của cơ quan: kế hoạch này có phạm vi rộng- là hướng dẫn chung, dựa trên mục tiêu và kế hoạch chiến lược và đưa ra những giới hạn để có thể quyết định. Ví dụ: qui chế về cải thiện chất lượng liên tục, qui chế về phòng tránh quấy rối tình dục nơi công sở • Các qui định: có phạm vi hẹp hơn, xác định ra những hành động cụ thể cần thực hiện và có thể chỉ áp dụng trong một số bối cảnh cụ thể. Ví dụ: Không uống rượu trong giờ làm việc • Các qui trình: là những bước thực thi công việc cụ thể, xác định một loạt các bước cần tuân thủ để đạt được mục tiêu nhất định. Ví dụ: Qui trình khám thai, qui trình đỡ đẻ, qui trình xử lý dụng cụ kim loại 2.4.4. Kế hoạch khẩn cấp/tình huống (contingency/senario plans) Kế hoạch khẩn cấp xác định những điều tổ chức cần làm trong tình huống khẩn cấp/có sự thay đổi lớn của môi trường hoặc khi muốn giới thiệu một sự thay đổi lớn trong tổ chức. Ví dụ kế hoạch hoạt động khi có bão lũ xảy ra trên địa bàn bệnh viện hoạt động. Để xây dựng được kế hoạch này, tổ chức cần thực hiện những bước sau: – Xác định những yếu tố không kiểm soát được, ví dụ, lạm phát, sự phát triển của công nghệ, thiên tai – Dự đoán các tình huống có thể xảy ra, kể cả tình huống xấu nhất – Lập các kế hoạch để xử trí kịp thời các tình huống 2.5. Theo phương pháp xây dựng kế hoạch 2.5.1. Lập kế hoạch từ trên xuống (top down) hay quá trình chuyển các kế hoạch vĩ mô thành kế hoạch hoạt động của cơ sở: đó là quá trình hiện thực hóa các chủ trương, chính sách, kế hoạch hành động vĩ mô của nhà nước trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thông qua các hoạt động cụ thể tại cơ sở. Quá trình hiện thực hóa này cũng có thể được thể hiện qua các chỉ tiêu và được phân bổ từ trên xuống dưới, từ trung ương xuống tỉnh, tỉnh xuống huyện, huyện xuống xã. Dựa trên các chỉ tiêu được phân bổ, các đơn vị sẽ xây dựng kế hoạch hoạt động của mình nhằm đạt được các chỉ tiêu đó. Như vậy, phương pháp lập kế hoạch này không dựa vào nhu cầu và chỉ do một nhóm người 7 không trực tiếp thực hiện xây dựng nên tính hiệu quả của những kế hoạch này thường không cao. 2.5.2. Lập kế hoạch từ dưới lên (bottom up) hay lập kế hoạch dựa trên lựa chọn ưu tiên của cơ sở: là phương pháp lập kế hoạch dựa trên thực tế tại cơ sở, được xây dựng không chỉ bởi những người lãnh đạo mà còn có sự tham gia của những người trực tiếp thực hiện (nhân viên y tế) và cả cộng đồng. Lợi ích của việc lập kế hoạch này là xác định được các vấn đề cần giải quyết một cách cụ thể, thiết thực hơn phương pháp trên, ngoài ra còn trao trách nhiệm và quyền chủ động giải quyết cho tuyến dưới, cấp dưới, huy động được nguồn lực và sáng kiến của cán bộ, nhân dân. Quy trình lập kế hoạch dựa trên lựa chọn ưu tiên gồm có 6 bước sẽ được trình bày chi tiết trong các bài tiếp theo. Quy trình chuyển các kế hoạch vĩ mô thành các hoạt động của đơn vị, cơ sở Những phân loại trên đây về các loại kế hoạch chỉ có ý nghĩa tương đối tùy theo quan điểm mà có các cách phân loại khác nhau. Tùy theo từng hoàn cảnh cụ thể, cũng có khi các cơ sở, đơn vị phối hợp các phương pháp, hình thức lập kế hoạch hoạch khác nhau nhằm giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất trong điều kiện các nguồn lực có hạn tại cơ sở, đơn vị mình. Xu hướng mới trong lập kế hoạch bao gồm lập kế hoạch từ dưới lên, lập kế hoạch có sự tham gia của mọi nhân viên/ bộ phận và lập kế hoạch dựa trên bằng chứng. Tổ chức triển khai thực hiện Nghiên cứu văn bản cấp trên Cụ thể hóa các mục tiêu của cấp trên và xác định yêu cầu thực hiện Hình thành dự thảo kế hoạch của đơn vị, cơ sở Trình duyệt kế hoạch 8 Điều này giúp cho các bản kế hoạch phù hợp với thực tế nhu cầu cũng như điều kiện của địa phương. Hiện nay các chương trình/dự án y tế đang cố gắng áp dụng lập kế hoạch dựa trên vấn đề và quản lý dựa vào mục tiêu. 3. Lập kế hoạch chiến lược Để một tổ chức có thể phát triển lớn mạnh trong một xã hội, tổ chức đó cần có mục tiêu và kế hoạch. Mục tiêu được chia làm nhiều cấp độ: tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược, mục tiêu trung gian và mục tiêu ngắn hạn. – Tầm nhìn là sự mô tả về những gì tổ chức muốn hoàn thành sau khi thực hiện các chiến lược và công việc. Tầm nhìn được xây dựng dựa trên mong đợi của những thành viên trong tổ chức và những người có liên quan trong xã hội đối với tổ chức, là hiện thân của những giá trị và văn hoá tổ chức, giúp khuyến khích và liên minh mọi người vì mục tiêu chung. Ví dụ: bệnh viện A muốn trở thành một bệnh viện hàng đầu về chất lượng phục vụ trong toàn khu vực miền Trung. – Để thực hiện tầm nhìn, các tổ chức xây dựng sứ mệnh - lý do để một tổ chức tồn tại. Ví dụ: Đảm bảo mọi người dân trong khu vực được điều trị và phục hồi chức năng nếu bị tai nạn thương tích. Sứ mệnh giúp khách hàng, người tài trợ, cộng đồng…) có nhìn nhận đúng đắn đối với tổ chức; giúp nhân viên cam kết với tổ chức, nó là nguồn động viên và cam kết, giúp nhân viên hiểu “tại sao” tổ chức và các bộ phận chính của tổ chức tồn tại. và giúp nhân viên nhận biết cần thực hiện những hoạt động gì và làm thế nào để đạt được mục tiêu. Bên cạnh đó, nó định hướng cho mọi cố gắng của tổ chức theo một hướng và giúp định hướng cho việc ra quyết định cũng như đánh giá việc thực hiện công việc. – Mục tiêu chiến lược là những gì tổ chức mong muốn đạt được. Có thể bao gồm các lĩnh vực như vị trí đứng của tổ chức trong xã hội/thị trường, sự cải thiện và phát triển tổ chức, sản phẩm/dịch vụ, nguồn tài chính và cơ sở hạ tầng, lợi nhuận và sự thực hiện công việc và thái độ của nhân viên – Kế hoạch chiến lược xác định những hành động mà cơ quan dự định thực hiện để đạt được mục tiêu chiến lược, biến mục tiêu chiến lược thành hiện thực. Kế hoạch chiến lược thường dài hạn từ 3-5 năm. Ví dụ về chiến lược phát triển của trường Đại học Y tế công cộng (Hà Nội, Việt Nam) là tập trung vào tăng chất lượng đào tạo với quyết tâm sau 5 năm, một môi trường đào tạo chuẩn mực sẽ được hình thành và vận hành hoàn chỉnh. Điều này sẽ đưa nhà trường trở thành một địa điểm đào tạo quốc tế đáng tin cậy về YTCC trên thế giới. 9 Các cấp độ mục tiêu và kế hoạch (Richard Daft và Dorothy Marcic) Cách thức xây dựng mục tiêu kế hoạch chiến lược: thực hiện đánh giá môi trường bên ngoài và vấn đề bên trong tổ chức sau đó sử dụng kết quả để xây dựng mục tiêu và kế hoạch chiến lược theo sơ đồ sau: Quá trình quản lý chiến lược (Richard Daft và Dorothy Marcic) Thông điệp với nội bộ Thông điệp với bên ngoài Đánh giá Mục tiêu/Kế hoạch thực hiện cụ thể cho các đơn vị và cá nhân Sứ mệnh Mục tiêu/Kế hoạch chiến lược cho cả ổ chức Mục tiêu/Kế hoạch trung gian cho các bộ phận chính Nhìn nhận Nguồn động viên Định hướng Thực hiện và đánh giá chiến lược mới thông qua những thay đổi như: • Lãnh đạo • Cơ cấu • Nhân sự • Hệ thống • Thông tin Xem xét môi trường bên trong Đánh giá thực trạng: • Sứ mệnh • Mục tiêu CL • Các chiến lược Xây dựng Sứ mệnh và Mục tiêu CL mới Xây dựng CL mới: như • Dịch vụ • Chất lượng • Hợp tác Xem xét môi trường bên ngoài: • Chính sách • Kinh tế • Xã hội • Công nghệ Xác định các yếu tố chiến lược: • Cơ hội • Thách thức Xác định các yếu tố chiến lược: • Điểm mạnh • Điểm yếu 10 4. Kỹ năng lập kế hoạch Trong phần này chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt về 6 kỹ năng thường được ứng dụng trong các loại lập kế hoạch. Các kỹ năng này thực chất cũng là các bước thường được sử dụng để lập kế hoạch đáp ứng với việc lập kế hoạch để giải quyết vấn đề được lựa chọn ưu tiên của cơ sở. Chi tiết từng kỹ năng sẽ được trình bày kỹ trong các bài tiếp theo. 4.1. Thu thập thông tin đánh giá tình hình sức khỏe Thu thập thông tin đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý và lập kế hoạch. Ngay từ bước đầu tiên này, chúng ta cần thu thập thông tin để đánh giá tình hình hiện tại, giúp trả lời câu hỏi “Chúng ta đang ở đâu?”. Để có thể trả lời được câu hỏi đó chính xác, ta cần phải xác định rõ những thông tin cần thu thập, biết các phương pháp và các nguồn thu thập thông tin, để đảm bảo thu thập đúng và đủ các thông tin cần thiết. Bên cạnh đó, ta phải biết phân tích thông tin để có thể chuyển đổi các số liệu thô thành các số liệu ta cần, phải trình bày các thông tin thu thập được một cách rõ ràng, dễ hiểu và báo cáo các thông tin thu thập được này nếu cần thiết. 4.2. Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên Sau khi thu thập thông tin cần thiết và phân tích tình hình, chúng ta có thể phát hiện ra rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Tuy nhiên chúng ta không thể tiến hành giải quyết tất cả những vấn đề được phát hiện ngay lập tức và cùng một lúc được. Vậy để sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả, chúng ta phải xem xét vấn đề nào cần giải quyết trước, vấn đề nào cần giải quyết sau bằng cách áp dụng các phương pháp khoa học để xác định ưu tiên. Để lựa chọn ưu tiên chúng ta sẽ phải cân nhắc tới rất nhiều yếu tố như vấn đề đó có quan trọng không, có khẩn cấp không, có thể giải quyết được không, nguồn lực của chúng ta ra sao để quyết định. Cách lựa chọn ưu tiên sẽ được trình bày chi tiết trong bài Xác định vấn đề ưu tiên. 4.3. Xây dựng mục tiêu Sau khi đã xác định được vấn đề ưu tiên cần giải quyết, giai đoạn tiếp theo của chúng ta là phải xác định được những vấn đề đó có thể giảm đi hoặc giải quyết được đến chừng mực nào. Ngay cả để giải quyết những vấn đề một cách triệt để cũng phải có những mục tiêu cho từng giai đoạn, giải quyết theo từng nấc để đạt tới đích cuối cùng. Ví dụ những mục tiêu dài hạn như loại trừ một số bệnh lây như bệnh sởi hay giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, đều phải ấn định một số mục tiêu giữa chừng cần thiết để đạt mục tiêu cuối cùng. Xác định mục tiêu không chỉ cần thiết cho việc lập kế hoạch mà còn giúp đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Để có được một mục tiêu tốt thì trước hết mục tiêu đó phải được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học rõ ràng và tin cậy. Mục tiêu đó cũng phải đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn như có đối tượng, hoạt động rõ ràng, cụ thể, có thời gian, địa . TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BỘ MÔN QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y TẾ BÀI GIẢNG QUẢN LÝ Y TẾ (Tài liệu giảng d y cho Cử nhân Y tế công cộng) Hà Nội - 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT. HIV/AIDS Trung tâm phòng chống HHIV/AIDS TTYT Trung tâm y tế TƯ Trung ương UBND y ban nhân dân VPP Văn phòng phẩm VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức y tế thế giới YTCC Y tế công cộng MỤC LỤC TỔNG QUAN. thông tin y tế: Thông tin y tế là những tin tức mô tả về các y u tố liên quan đến sức khoẻ con người và cộng đồng. Thông tin y tế có thể mô tả các lĩnh vực khác nhau trong ngành y tế và cả những
Bài quảng quản lý y tế
Tải sách :http://adf.ly/1Qa2yx
Download bài giảng quản lý y tế


Bài giảng Nhi Khoa Tập 2

Bài giảng nhi khoa tập 1
Bài giảng Nhi Khoa Tập 2
Trường Đại Học Y Hà Nội


Download Bài giảng Nhi Khoa tập 1 tại đây : http://adf.ly/1RPSMj
                  Bài giảng Nhi khoa tập 2 tại đây : http://adf.ly/1RPTCJ

Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Và Sức Khỏe Môi Trường

Bài Giảng Khoa Học Môi Trường Và Sức Khỏe Môi Trường
1.Nhập môn
2.Nội dung môn học môi trường và sức khoẻ cộng đồng
3.Quan hệ giữa sức khoẻ và môi trường
4.Tác động của dân số, đô thị hoá lên sức khoẻ cộng đồng và môi trường
5.Định hướng cơ bản cho môi trường lành mạnh
6.Các chính sách quản lý sức khoẻ môi trường
Download sách : http://adf.ly/1RPTbB

Atlas Sinh Lý Học-Sách Dịch

Atlas Sinh Lý Học
Tính trực quan trong quá trình học tập và nghiên cứu sinh lý học cũng cần thiết không kém so với trong quá trình giảng dạy giải phẫu học và mô học, nhưng thường các sách giáo khoa không đủ lượng tư liệu minh họa.

Atlas sinh lý học được soạn thảo tương ứng với yêu cầu của chương trình học tập môn sinh lý học đại cương và sinh lý học người và động vật.

Sách rất đắc dụng cho việc tự học của sinh viên để củng cố các kiến thức đã thu nhận đựợc ở giảng đường.

Trong “Atlas” cả các quan điểm khoa học sinh lý học kinh điển lẫn các thành tựu khoa học hiện đại đều được sử dụng đầy đủ. đặc biệt có một chương giải thích những vấn đề mang tính thời sự: Sự thích nghi của con người với các điều kiện của môi trường bên ngoài...
Download sách : http://adf.ly/1RPTuX
Xem thêm Tài liệu y học khác tại http://www.noitiethoc.com/

999 bài thuốc dân gian gia truyền

999 bài thuốc dân gian gia truyền
Kinh nghiệm chữa bệnh bằng các loài cây quen thuộc xung quanh chúng ta đã được đúc kết và thử nghiệm qua những bài thuốc vô cùng đơn giản. Chỉ cần kiên nhẫn và làm theo đúng công thức bạn sẽ tự chữa khỏi bệnh của mình một cách dễ dàng.

Cuốn sách 999 bài thuốc dân gian gia truyền có nội dung phong phú, đơn giản, dễ hiểu, tính thực dụng rất cao sẽ là đáp án cho mọi bệnh tật trong cuộc sống.
Sách đề cập đến cách ăn uống hàng ngày, tác dụng đến bệnh, bồi dưỡng, sức khoẻ, chống lão hoá, giúp con người tươi trẻ mãi.
 Vừa là thuốc chữa bệnh, phòng bệnh vừa là món ăn thường ngày, tiện lợi đôi đường.
  Sách gồm 3 phần:

- Phần 1: Ẩm thực liệu pháp (Cách chữa bệnh, phòng bệnh bằng ăn uống).
 Gồm 200 bài thuốc đơn giản rút ra từ kinh nghiệm dân gian, những bài thuốc gia truyền để phòng và chữa gần 200 bệnh khác nhau.
 Thức ăn phần lớn đều dễ kiếm, rẻ tiền, nhiều loại có ngay tại địa phương.
 Vừa để phòng bệnh, chữa bệnh vừa làm thức ăn hàng ngày.
- Phần 2: Điều dưỡng liệu pháp (Cách điều dưỡng để phòng bệnh, chữa bệnh).
 Tập hợp 400 món ăn thuộc loại nên ăn và nên kiêng để bồi dưỡng cơ thể, chữa bệnh.
 "3 phần thuốc, 7 phần bổ", tăng cường thể chất, nhu cầu điều dưỡng.
 Thức ăn nên dùng để bổ dưỡng cơ thể.
 Thức ăn nên kiêng hoặc dùng hạn chế vì nguy hại đến sức khoẻ.
  Căn cứ bào bệnh tình, lựa chọn món ăn thích hợp.
- Phần 3: Phương pháp bổ dưỡng (cách tẩm bổ).
 Gồm 400 bài thuốc bổ, quý thuộc các loại thức ăn bổ, thuốc bổ. Chủ yếu là những món ăn giúp cơ thể khoẻ mạnh, cường tráng kéo dài tuổi thọ và những vị thuốc vừa dùng làm thuốc bổ vừa dùng chế biến thành món ăn ngon.
 Một năm 4 mùa, tẩm bổ khoa học, chắt lọc tinh hoa, dinh dưỡng phong phú, phương pháp bồi bổ biện chứng, hiệu quả sẽ rõ rệt, kéo dài tuổi thọ, khoẻ mạnh hạnh phúc.
 Cuốn sách 999 bài thuốc dân gian gia truyền của tác giả Âu Anh Khâm thực sự giúp cho mọi người tự lựa chọn món ăn để bồi dưỡng và tự chữa bệnh, đồng thời cũng giúp các thầy thuốc dùng làm tài liệu tham khảo trị liệu lâm sàng

365 Lời Khuyên Về Sức Khỏe

365 Lời Khuyên Về Sức Khỏe
Thư Viện Y Học Trung Ương
1. Chương 1: Xử trí nhanh với những vấn đề sức khỏe hàng ngày
2. Chương 2: Những vấn đề chính về phòng bệnh, phát hiện và trị bệnh
3. Chương 3: Để có sức khỏe và giữ được sức khỏe
4. Chương 4: Thực phẩm và sức khỏe
5. Chương 5: Phương pháp sụt cân - Nặng bao nhiêu tùy ý
6. Chương 6: Làm gì để thắng Stress?
7. Chương 7: Liên quan giữa cảm xúc và sức khỏe
8. Chương 8: Thoát ly vòng nghiện ngập
9. Chương 9: Những vấn đề về sức khỏe riêng của phụ nữ
10. Chương 10: Những vấn đề riêng của phái nam
11. Chương 11: Hạnh phúc và sức khỏe trong cuộc sống tình dục
12. Chương 12: Sức khỏe sau tuổi 55
13. Chương 13: Khỏe trên đường du lịch
14. Chương 14: Biết cách đề phòng sẽ giữ được an toàn
15. Chương 15: Hàm rǎng đẹp, sức khỏe tốt
16. Chương 16: Những nhu cầu về y tế
17. Phần phụ lục
365 lời khuyên về sức khỏe

Chủ Nhật, 29 tháng 3, 2015

101 Cây Thuốc Với Sức Khỏe Sinh Sản Phụ Nữ

101 Cây Thuốc Với Sức Khỏe Sinh Sản Phụ Nữ
NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2003
Phạm Trương Thị Thọ
285 Trang​
Việt Nam là một nước nhiệt đới với nhiều vùng sinh thái khác nhau có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong đó có biết bao cây thuốc mà từ lâu đã được nhân dân dùng để bảo vệ sức khoẻ và phòng chống bệnh tật.
Từ trước tới nay, có nhiều tài liệu giới thiệu cây thuốc Việt Nam dưới nhiều hình thức phong phú và sinh động. Nhưng chưa có tài liệu nào đề cập đến tác dụng hạn chế sinh sản một cách có hệ thống theo kinh nghiệm dân gian và trên cơ sở nghiên cứu khoa học. Cuốn 101 Cây Thuốc Với Sức Khỏe Sinh Sản Của Phụ Nữ sẽ cung cấp những thông tin bổ ích trong lĩnh vực này.
Download : http://adf.ly/1RPVZT


Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2015

100 Cách Chữa Bệnh Tóc Và Da

100 Cách Chữa Bệnh Tóc Và Da (NXB Y Học 2002) - Lê Nguyệt Nga, 164 Trang
Làm gì khi bị rụng tóc là một vấn đề không chỉ được các chị em phụ nữ mà cánh đàn ông cũng rất quan tâm. Để mái tóc chắc khỏe không bị gãy rụng bạn cần tìm hiểu các nguyên nhân gây rụng tóc để có các biện pháp chăm sóc tóc cho phù hợp. Nếu bạn có mái tóc bị rụng nhiều hãy tham khảo về cách chăm sóc tóc dưới đây nhé.
Làn da và mái tóc không chỉ biểu hiện vẻ đẹp bên ngoài mà còn trực tiếp phản ánh tình trạng sức khoẻ bên trong cơ thể của mỗi người. Do vậy, việc chǎm sóc mái tóc và làn da là điều thật cần thiết, nhất là khi gặp các chứng bệnh về tóc và da.
                                                       100 cách chữa bênh tóc và da
Tải tài liệu : 10.000 đ
Email : quangthuboss@yahoo.com
Liên hệ : 0904.704.373

100 câu hỏi về loãng xương-sách dịch

100 câu hỏi về loãng xương-sách dịch
Ivy M. Alexander, PhD, C-ANP
Yale University School of Nursing

Karla A. Knight, RN, MSN
Health Care Writer
Biên dịch: nhóm nghiên cứu FSH – Đại học Y Hà Nội
                                                        100 câu hỏi về loãng xương
Xem thêm sách : 100 câu hỏi chữa bệnh thần kinh
Download : http://adf.ly/1RPVmi

100 cách chữa bệnh Thần Kinh

100 cách chữa bệnh thần kinh
TS. Lê Nguyệt Nga
Nhà Xuất Bản Y Học
Sách dày 166 trang
Chứng rối loạn thần kinh thực vặt là biểu hiện sự phiến muộn tích tụ lâu ngây trong tim. Chỉ cần trấn tĩnh tinh thán, chú ý ăn uống, bệnh sẽ nhanh chóng tiêu tan.

★ Những người nhẫn nại, khỏe, dễ mắc chútog rôì loạn thần kỉnh thực vật

Mấy năm gần đây, chứng rối loạn thần kinh thực vật đã bắt đầu xuất hiện nhiều .trên câu chuyện của mọi người; nhưng rất ít người hiểu chính xác triệu chứng cụ thể của bệnh.

Chứng bệnh này do những vấn đẻ về thần kinh như áp lực nội tâm gây nên. Triệu chứng khác xuất hiện trong các bộ phận của cơ thể như đau đầu, hoa mắt, ù tai, tim dập mạnh, thở khó khăn, chân tay tê dại, đau dạ dày, co giật, đổ mồ hôi, không ra mồ hôi, rối loạn kỳ kinh, táo bón, đái dắt v.v...

Tại sao xuất hiện nhiều triệu chứng như vậy? Trước tiên phải hiểu thần kinh thực vật là gì?

Khi hoạt động, con người chủ yếu sử dụng ba loại thân kinh thực vật. Một là “Thần kinh uận động". Đây là loại thản kinh do não bộ chỉ lệnh để chân tay thực hiện các dộng tác. Hai là “Thần kinh cảm giác”. Khi gập phải các vật thể khác, chần tay sẽ truyẻn cảm giác như nóng, đau đến não bộ. Loại cuối củng là "Thần kinh thực vật”. Đây là loại thần kinh chi phối mọi hoạt động của nội tạng, huyết quản, tuyến mồ hôi, kiểm soát một cách võ ý thức các động tác của mọi khi quan trong cơ thể.

Ví dụ: Khi căng thẳng, lòng bàn tay sẽ đổ mổ hỏi một cách vô ý thức. Đó là tin hiệu “Căng thẳng” đo não phát ra, dưới chỉ lệnh của thần kinh thực vật, tuyến mồ hôi sẽ chảy. Cho nên khỉ thần kinh thực vật bị rối loạn, chỉ cần gặp môt chuyện nhỏ sẽ đổ rất nhiều mồ hôi hoặc không ra chút mồ hôi nào.

Thản kinh thực vật từ năo bộ liên kết đến mọi cơ quan trong cơ thể. Cho nén hễ thản kinh thực vật bị rối loạn thì khắp cơ thể đểu xuất hiện triệu chứng.

Do đâu thân kinh thực vật bị rối loạn? Tác giả cho rằng những người bền bỉ, khỏe mạnh dẻ lâm vào trạng thái mất diều hòa. Ví dụ: khi bạn buổn phiền sẽ đau khổ, rơi lệ. Đó lã vi thản kinh thực vật kích thích tuyến lệ. Nếu có thể chảy ra tự nhiên, chứng tỏ thần kinh thực vật bình thường. Nhưng khi bạn buồn phiền không thể chảy nước mắt, lúc tức bực không thể trút hết cơn .thịnh nộ, mà kìm hãm sự đau khổ, phẩn nộ, lo lắng, bất mãn, lâu dần chức năng thần kinh thực vật sẽ mất thăng bằng. Kết quả là năng lượng trong cơ
                                                   100 cách chữa bệnh thần kinh
Download : http://adf.ly/1RPWE0

Thứ Tư, 25 tháng 3, 2015

Điều Dưỡng Ngoại Khoa

Điều Dưỡng Ngoại Khoa
Tác giả : ThS. BS. Trần Việt Tiến

Nhà xuất bản : NXB Y Tế



Với mục đích phục vụ yêu cầu phát triển công tác đào tạo, Điều dưỡng trung học bệnh viện đã được biên soạn theo quan điểm mới về điều dưỡng. Tài liệu gồm 2 phần: Ngoại Khoa - Vật lý trị liệu & phục hồi chức nǎng, thể hiện những quan điểm mới của công tác đào tạo như: - Xác định rõ mục tiêu dạy và học - Tích hợp chặt chẽ các kiến thức chuyên môn vói kỹ thuật chǎm sóc điều dưỡng người bệnh - Lượng giá sau mỗi vấn đề học tập để giúp học viên tự đánh giá được trình độ tiếp thu của mình Tài liệu đã được cơ quan phát triển cuả Thuỵ Điển (SIDA) hỗ trợ. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc là các thầy cô giáo và học viên điều dưỡng tập sách Điều dưỡng ngoại khoa mới này. Một cuốn giáo trình y học hay cần thiết cho các bạn.

                                          Điều dưỡng ngoại khoa-dùng cho đào tạo trung cấp
Phí Tải : 10.000 đ
Email : quangthuboss@gmail.com
Liên hệ :0904.704.374

Giáo trình Kỹ thuật cơ bản trong sinh học phân tử

Giáo trình Kỹ thuật cơ bản trong sinh học phân tử - Phạm Hồng Sơn, 172 Trang


Tuy những thành quả nghiên cứu như thực phẩm biến đổi gen (GMF - genetically modified food) đã có trên bàn ăn cũng như bàn nghị sự của nhiều nước trên thế giới, và nhiều thành quả khác đã được vận dụng khá rộng rãi trong y học và nông nghiệp, sinh học phân tử vẫn còn là lĩnh vực khá mới mẻ đối với nhiều trường đại học nước ta. Để đáp ứng nhu cầu tiếp cận nghiên cứu, phát triển và ứng dụng lĩnh vực này cần có một tài liệu thực hành sinh học phân tử bằng tiếng Việt. Đó là lý do ra đời cuốn giáo trình y học này. Là tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, giáo trình này đương nhiên giới thiệu các bước kỹ thuật thường được thực hiện trong sinh học phân tử. Nhưng quan trọng hơn vẫn là thông qua các bước kỹ thuật cụ thể giúp người học nắm được những điểm cơ bản về nghiên cứu phát triển sinh học phân tử được các nhà nghiên cứu nhiều thế hệ sáng tạo và thực hiện trong quá khứ, và nhờ những kết quả nghiên cứu đó đã vẽ lại bức tranh toàn cảnh về thế giới như đã được khái quát hóa trong nhiều tài liệu sinh học.
Mong muốn của người biên soạn là người học nắm được những điểm cốt yếu của kỹ thuật sinh học phân tử rồi trên cơ sở đó phát triển những kỹ thuật hay cải tiến những bước cho phù hợp với thực tiễn nghiên cứu. Với những yêu cầu cao bao quát cả lịch sử phát triển lẫn cập nhật hóa kiến thức, việc biên soạn một giáo tr.nh thực hành về lĩnh vực này gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, chúng tôi cố gắng đưa vào tài liệu này những vấn đề liên quan đến thực hành sinh học phân tử chọn lọc từ những thành quả mà nhiều nhà nghiên cứu đ. mô tả trong nhiều bài báo chuyên ngành liên quan sinh học, một số thuyết tr.nh hướng dẫn của một số h.ng cung cấp thiết bị nghiên cứu sinh học cũng như từ kinh nghiệm cá nhân. Nhiều kỹ thuật và "thực đơn" cụ thể giới thiệu trong tài liệu này rất cũ nhằm giúp người học tránh những quan niệm đơn giản hóa con đường nghiên cứu khoa học. Những "thực đơn" mới liên quan được giới thiệu nhiều khi ở dưới dạng khái quát. Người học cần lưu . rằng hầu như tất cả những "thực đơn" đ. đưa ra đều là kết quả của kinh nghiệm nghiên cứu và suy luận khoa học của cá nhân trong quá tr.nh "tối ưu hóa". V. vậy, người làm thí nghiệm có thể cải tiến để có kết quả tốt hơn phù hợp điều kiện của m.nh. Khó khăn khác mà việc biên soạn gặp phải là yêu cầu dung lượng giáo tr.nh trong 30 tiết hạn chế số lượng trang in cũng như các kỹ thuật được chọn lọc. Để bù lại, học viên cần t.m nhiều nội dung bổ trợ trong các giáo tr.nh l. thuyết liên quan trong bộ sách này, như "Nhập môn sinh học phân tử", "Công nghệ sinh học", "Công nghệ DNA tái tổ hợp", "Công nghệ chuyển gen động vật, thực vật" và "Công nghệ protein"...
Trong thực tế, hai nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học được song song vận dụng là các phương pháp thực nghiệm (experimentalistic) và các phương pháp tự nhiên học (naturalistic) hay quan sát tự nhiên, bổ sung cho nhau, và chúng ta không nên coi nhẹ cách thức nào. Tuy vậy, để tiếp cận với các quá tr.nh vi mô trong cơ thể sống th. việc quan sát tự nhiên, đo đạc các số liệu vĩ mô rồi từ đó khái quát thành l. luận về các quá tr.nh vi mô không c.n là con đường được đa số người lựa chọn. Nghiên cứu thực nghiệm đầy khó khăn về các quá tr.nh sinh học vi mô đ. trở thành cách thức chủ yếu để loài người nhận thức thế giới sinh học. Sinh học phân tử phát triển trên cơ sở kiến thức đa ngành. Có thể nói Sinh học phân tử là kết quả của sự phối hợp tư duy hóa học với phương tiện l. học và các hệ thống sinh học nhằm lặp lại các quá tr.nh sinh học tự nhiên để vận dụng trong sản xuất các sản phẩm con người mong muốn với hiệu suất cao hơn, cũng như phân loại các đối tượng sinh học và nhận biết chúng thông qua việc xác nhận phân tử đặc hiệu. Trong quá trình này cần chú . rằng những hiện tượng ta quan sát được trong tự nhiên là kết quả tất nhiên của muôn vàn các chuyển hóa ngẫu nhiên. Do đó, những thực nghiệm nhằm lặp lại những hiện tượng tự nhiên đã được hình thành qua hàng trăm triệu năm tiến hóa thường gặp không ít khó khăn. V. vậy, các kỹ thuật được giới thiệu cũng không thể tránh khỏi sự buồn tẻ của các thử nghiệm, tuyển chọn kết quả thử nghiệm, sàng lọc sản phẩm, dùng sản phẩm này làm nguyên liệu cho các thử nghiệm tiếp theo... Khi nào cũng vậy, chọn được cái sản phẩm đúng trong số cực kỳ lớn các sản phẩm gần đúng và các sản phẩm sai và sau đó nhân cái sản phẩm đúng duy nhất là các bước được ưu tiên trong kỹ thuật sinh học phân tử. Tuy kỳ vọng cao nhưng chúng tôi không tránh khỏi sai sót, rất mong được nhận sự góp . xây dựng của các đồng nghiệp và người đọc.

Download sách : http://adf.ly/1Qa8Bb
Giáo trình Kỹ thuật cơ bản trong sinh học phân tử
Tải sách kỹ thuật cơ bản trong sinh học phân tử
Giáo trình Kỹ thuật cơ bản trong sinh học phân tử Pdf

Thực Hành Ký Sinh Trùng-NXB Giáo Dục

Thực Hành Ký Sinh Trùng-NXB Giáo Dục
LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Ký sinh trùng thực hành được biên soạn cho sinh viên khoa Kỹ thuật Y học có mục đích hướng dẫn cho những sinh viên học môn Ký sinh trùng nhằm hoàn thiện khả năng chẩn đoán dựa trên một sốthông tin lâm sàng cơ bản và xét nghiệm bệnh phẩm bằng cách xem kính hiển vi, cấy. Một số kỹ thuật miễn dịch cũng được đề cập đến.
sách ký sinh trùng gồm có ba phần:
Phần một: Phần kỹ thuật trình bày những kỹ thuật xét nghiệm cơ bản bao gồm phương pháp thu thập, bảo quản, xử lý bệnh phẩm.
Phần hai: định danh, gồm các hình ảnh các ký sinh trùng và vi nấm gây bệnh thường gặp ở nước ta.
Ngoài việc các sinh viên phải nắm vững các kỹ thuật được giới thiệu, điều chúng tôi quan tâm hơn nữa là sinh viên phải biết được ưu, nhược điểm của các phương pháp được chọn, phải hiểu ích lợi và hạn chế của nó. Sinh viên cần phải biết lựa chọn các phương pháp chẩn đoán phù hợp với từng loại ký sinh trùng và từng loại bệnh phẩm.
Nội dung các kỹ thuật trình bày trong cuốn sách ký sinh trùng này có thể không được đầy đủ, nhưng nó cũng chứa đựng các phương pháp phổ biến nhất và đủ dùng cho các phòng xét nghiệm lâm sàng ở nước ta.
Trong cuốn giáo trình y học này, chúng tôi đã cố gắng trình bày những điểm đặc trưng về hình thể để phân biệt ký sinh trùng và giải thích làm thế nào để xác định chúng.
Phần ba: Phụ lục, giới thiệu các hóa chất thường dùng trong xét nghiệm ký sinh trùng đường ruột; các hóa chất, thuốc nhuộm và môi trường trong xét nghiệm nấm.
Những hình ảnh minh họa, mặc dù không hoàn chỉnh nhưng cũng khá đầy đủ về số lượng và chất lượng, cung cấp một cách khái quát về hình thái của ký sinh trùng và vi nấm cũng như các kỹ thuật phát hiện chúng.
Các tác giả là những người làm việc ở phòng thí nghiệm trong nhiều năm qua và có kinh nghiệm giảng dạy về môn Ký sinh trùng, hy vọng rằng cuốn sách này sẽ cung cấp những thông tin có giá trị cho sinh viên nhằm giúp họ có kiến thức về thực tiễn chẩn đoán ký sinh trùng, giúp cho việc phòng, chữa bệnh đạt hiệu quả.
Do trình độ và thời gian có hạn, chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót về chuyên môn cũng như in ấn, rất mong nhận được sự góp ý của các sinh viên và đồng nghiệp để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Phí tải sách ; 10.000 đ
Liên hệ : 0904.704.374
Email.quangthuboss@yahoo.com

Bài giảng bệnh da và hoa liễu-HV Quân Y


sách dạng PDF, dài 325 trang
 Phí tải : 10.000 đ
Liên hệ :0904.704.374
Email : quangthuboss@yahoo.com
Sách y khoa Da liễu bằng Tiếng Việt rất ít, chỉ đếm trên đầu ngón tay. Mỗi khi một cuốn sách nào đó được xuất bản, bạn đọc đón nhận rất nhiệt tình. Một trong số đó là cuốn Giáo trình Bệnh da và hoa liễu (dành cho đối tượng sau đại học) của Học viện Quân y xuất bản năm 2004. Chủ biên là GS.TS Nguyễn Cảnh Cầu và TS. Nguyễn Khắc Viện.
Giáo trình gồm các phần:

Chương 1: Đại cương

Chương 2: Các bệnh nấm

Chương 3: Bệnh da do vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng

Chương 4: Bệnh phong

Chương 5: Các bệnh có liên quan đến cơ chế dị ứng

Chương 6: Các bệnh miễn dịch, tự miễn, bệnh hệ thống

Chương 7: Các bệnh về móng, tóc và niêm mạc

Chương 8: Bệnh liên quan đến nang lông, tuyến bã

Chương 9: Bệnh da do virus

Chương 10: Bệnh liên quan đến biệt hóa của tế bào sừng

Chương 11: Bệnh da do rối loạn chuyển hóa, do di truyền, có tính chất bẩm sinh, gia đình

Chương 12: U lành, tiền ung thư, ung thư da và bệnh da do máu

Chương 13: Bệnh lây truyền qua đường tình dục (BLTQĐTD)

Tham khảo thêm Giáo Trình y học